Lịch sử tải xuống
STT | Thành viên | Thời gian |
---|---|---|
1 | vũ đức ngọc | Chủ nhật, Tháng 4 24, 2016 - 21:54 |
2 | chu anh | Thứ sáu, Tháng 7 8, 2016 - 16:50 |
3 | Nguyen Dinh Phuc | Thứ năm, Tháng 3 2, 2017 - 14:58 |
4 | Nguyen Dinh Phuc | Thứ năm, Tháng 3 2, 2017 - 14:58 |
5 | Nguyen Dinh Phuc | Thứ năm, Tháng 3 2, 2017 - 14:58 |
6 | Nguyen Dinh Phuc | Thứ năm, Tháng 3 2, 2017 - 14:58 |
7 | Nguyen Dinh Phuc | Thứ năm, Tháng 3 2, 2017 - 14:58 |
Xây dựng mô hình liên kết giữa công ty lữ hành và điểm du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây
- M Đ UỞ Ầ1. Lý do ch n đ tàiọ ềHà Tây n m phía tây nam th đô Hà N i, là m nh đ t cóằ ở ủ ộ ả ấngu n tài nguyên du l ch t nhiên và nhân văn phong phú, trong đóồ ị ựn i b t là h th ng các làng ngh th công truy n th ng. Du l chổ ậ ệ ố ề ủ ề ố ịHà Tây đang đ ng tr c v n h i đ phát tri n l n m nh thông quaứ ướ ậ ộ ể ể ớ ạcác lo i hình du l ch c b n: Du l ch văn hóa, l h i; Du l ch sinhạ ị ơ ả ị ễ ộ ịthái, ngh d ng cu i tu n; Du l ch làng ngh . Xác đ nh phát tri nỉ ưỡ ố ầ ị ề ị ểdu l ch làng ngh là m t h ng đi quan tr ng đ s m đ a ngành duị ề ộ ướ ọ ể ớ ưl ch Hà Tây tr thành ngành kinh t mũi nh n trong c c u kinh tị ở ế ọ ơ ấ ếc a đ a ph ng.ủ ị ươNh ng năm g n đây, du l ch làng ngh đã và đang kh ng đ nhữ ầ ị ề ẳ ịđ c v th và giá tr c a mình thông qua nh ng thành t u đ t đ cượ ị ế ị ủ ữ ự ạ ượvà nh ng d báo kh quan c a các chuyên gia kinh t , du l ch, xãữ ự ả ủ ế ịh i h c. M t s làng ngh truy n th ng Hà Tây đã th c s trộ ọ ộ ố ề ề ố ự ự ởthành nh ng đi m du l ch n i ti ng trên c n c, đó là nh ng làngữ ể ị ổ ế ả ướ ữngh du l ch: L a V n Phúc, nón lá làng Chuông, mây tre đan Phúề ị ụ ạVinh, kh m trai Chuyên M , s n mài H Thái, thêu Qu tả ỹ ơ ạ ấĐ ng,...Đây là b c phát tri n tích c c không ch thông qua nh ngộ ướ ể ự ỉ ữcon s th ng kê mà còn đ c th hi n h t s c sinh đ ng qua th cố ố ượ ể ệ ế ứ ộ ựt v s l ng các ch ng trình du l ch, m c đ tăng tr ng duế ề ố ượ ươ ị ứ ộ ưởkhách đ n làng ngh , thu nh p chính th c t du l ch, các công trìnhế ề ậ ứ ừ ịph c v cho ho t đ ng du l ch và s chuy n bi n nh n th c - tháiụ ụ ạ ộ ị ự ể ế ậ ứđ c a các c p chính quy n và nhân dân t i các làng ngh .ộ ủ ấ ề ạ ềTuy nhiên do du l ch làng ngh là lo i hình du l ch chuyên đị ề ạ ị ềcòn khá m i n c ta, vì v y th i gian qua l ng khách đ n thamớ ở ướ ậ ờ ượ ếquan du l ch các làng ngh còn th p so v i các lo i hình du l ch chị ề ấ ớ ạ ị ủ1
- đ o khác c a t nh. Các d ch v ph c v khách đ n tham quan duạ ủ ỉ ị ụ ụ ụ ếl ch ch a phát tri n, h th ng c s h t ng làng ngh còn h n chị ư ể ệ ố ơ ở ạ ầ ề ạ ếv ch t l ng, ch a đáp ng đ c đ y đ cho nhu c u phát tri nề ấ ượ ư ứ ượ ầ ủ ầ ểdu l ch v i t c đ nh hi n nay. So v i ti m năng, v trí c a làngị ớ ố ộ ư ệ ớ ề ị ủngh thì hi u qu kinh t đ t đ c còn nh , ch a th t t ng x ng.ề ệ ả ế ạ ượ ỏ ư ậ ươ ứLu n văn: ậ “Xây d ng mô hình liên k t gi a công ty l hànhự ế ữ ữvà đi m du l ch làng ngh truy n th ng Hà Tây”ể ị ề ề ố đ c ti n hànhượ ếnghiên c u v i mong mu n góp ph n đ a ra nh ng lu n c khoaứ ớ ố ầ ư ữ ậ ứh c phát tri n du l ch làng ngh truy n th ng và áp d ng tri n khaiọ ể ị ề ề ố ụ ểtrong th c t đ khai thác có hi u qu ngu n tài nguyên làng nghự ế ể ệ ả ồ ềtruy n th ng góp ph n ề ố ầ phát tri n kinh t xã h i Hà Tây nói riêng vàể ế ộđ t n c nói chung.ấ ướT 01/8/2008 Hà Tây đã đ c sát nh p v i Th đô Hà N iừ ượ ậ ớ ủ ộnh ng trong ư lu n văn này tác gi ch nghiên c u trong ph m vi đ a gi iậ ả ỉ ứ ạ ị ớHà Tây cũ (t nh Hà Tây).ỉ2. L ch s nghiên c u v n đị ử ứ ấ ềPhát tri n du l ch Hà Tây đã đ c khá nhi u tác gi là cá nhân,ể ị ượ ề ảc quan trong và ngoài ngành du l ch nghiên c u t nhi u năm quaơ ị ứ ừ ềb i đây là “đi m đ n” v i ti m năng vô cùng đa d ng và phong phúở ể ế ớ ề ạv tài nguyên du l ch t nhiên cũng nh tài nguyên du l ch nhân văn.ề ị ự ư ịCó th k đ n hàng lo t các công trình nghiên c u, h i th o có liênể ể ế ạ ứ ộ ảquan đ n v n đ này nh : H i th o “Du l ch Hà Tây phát tri nế ấ ề ư ộ ả ị ểnhanh, m nh, hi u qu , b n v ng” (8/2001) do s Du l ch Hà Tâyạ ệ ả ề ữ ở ịt ch c, h i th o “Phát tri n du l ch làng ngh truy n th ng Hàổ ứ ộ ả ể ị ề ề ốTây” (12/2003) do s Du l ch Hà Tây t ch c v i s h tr c aở ị ổ ứ ớ ự ỗ ợ ủT ng c c du l ch Vi t Nam và U ban nhân dân t nh Hà Tây, h iổ ụ ị ệ ỷ ỉ ộth o “Phát tri n du l ch làng ngh ” t i h i du l ch làng ngh truy nả ể ị ề ạ ộ ị ề ề2
- th ng Hà Tây l n th 3 (12/2005); đ tài “Nghiên c u đánh giá khố ầ ứ ề ứ ảnăng khai thác và gi i pháp phát tri n m t s làng ngh truy nả ể ộ ố ề ềth ng t i Hà Tây ph c v khách du l ch” c a tr ng Cao đ ng duố ạ ụ ụ ị ủ ườ ẳl ch Hà N i ch trì ph i h p v i Vi n nghiên c u Qu n lý kinh tị ộ ủ ố ợ ớ ệ ứ ả ếT cùng v i Trung tâm Công ngh thông tin du l ch và S Du l chƯ ớ ệ ị ở ịHà Tây (2003), đ tài “Th c tr ng và gi i pháp phát tri n du l chề ự ạ ả ể ịlàng ngh truy n th ng Hà Tây” do S du l ch Hà Tây ch trìề ề ố ở ị ủ(12/2005)…vv và g n đây nh t là công trình nghiên c u khoa h cầ ấ ứ ọcông phu, tâm huy t có ch t l ng chuyên môn cao c a ti n sĩế ấ ượ ủ ếPh m Qu c S “Phát tri n du l ch làng ngh ” nghiên c u tr ngạ ố ử ể ị ề ứ ườh p t nh Hà Tây đ c nhà xu t b n Đ i h c qu c gia Hà N i xu tợ ỉ ượ ấ ả ạ ọ ố ộ ấb n năm 2007. ảCùng có nh ng suy nghĩ và trăn tr v i vi c phát tri n du l chữ ở ớ ệ ể ịHà Tây - m t vùng đ t đ c m nh danh là vùng “đ t ngh ngo iộ ấ ượ ệ ấ ề ạh ng” nh ng v i nh ng tìm tòi, h ng đi và cách gi i quy t m i,ạ ư ớ ữ ướ ả ế ớtác gi mu n đi tìm m t mô hình cho s phát tri n b n v ng c aả ố ộ ự ể ề ữ ủlàng ngh truy n th ng Hà Tây trong m i liên k t v i các công ty lề ề ố ố ế ớ ữhành ch không ch đ n thu n là vi c m t mình Hà Tây t “b nứ ỉ ơ ầ ệ ộ ự ươch i”. Tác gi đã có ý t ng và dành nhi u công s c tìm ki m tàiả ả ưở ề ứ ếli u cũng nh đi th c t kh o sát t i m t s làng ngh tiêu bi uệ ư ự ế ả ạ ộ ố ề ểc a Hà Tây và m t s làng ngh truy n th ng m t s đ a ph ngủ ộ ố ề ề ố ở ộ ố ị ươkhác đ t đó tìm ra th m nh riêng có c a Hà Tây trong vi c phátể ừ ế ạ ủ ệtri n du l ch làng ngh và l i th c nh tranh v i các làng ngh đ aể ị ề ợ ế ạ ớ ề ở ịph ng khác tr c các công ty l hành trong vi c h xây d ng cácươ ướ ữ ệ ọ ựch ng trình du l ch. ươ ịXây d ng đ c m i liên k t - s i dây liên h “ràng bu c”ự ượ ố ế ợ ệ ộgi a công ty l hành và làng ngh nh m mang l i l i ích cho c haiữ ữ ề ằ ạ ợ ả3
Thông tin tài liệu
Ngày đăng: 24/04/2016 , 18:41
Xây dựng mô hình liên kết giữa công ty lữ hành và điểm du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây
CHƯƠNG 1 LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ TÂY VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN 1.1 Khái quát về Hà Tây Hà Tây thuộc vùng châu thổ Sông Hồng, là nơi có địa hình đa dạng với đồng bằng, trung du và vùng núi cùng với nhiều sông, suối và hồ như: sông Hồng, sông Đà, sông Nhuệ, sông Bùi, sông Tích, suối Hai, hồ Đồng Mô, hồ Quan Sơn,...Phía đông giáp thủ đô Hà Nội (nay thuộc địa phận Hà Nội), phía tây giáp Hòa Bình, phía bắc giáp hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Hà Nam. Đặc trưng của khí hậu Hà Tây là nhiệt đới gió mùa (thuộc vùng đồng bằng sông Hồng) với mùa đông khô hanh và lạnh, mùa hè nóng ẩm. Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô hanh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Hà Tây có nhiều loại địa hình với đất có độ phì cao nên có thể bố trí trồng được nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, cây ăn quả, trồng rừng. Rừng Hà Tây không lớn, nhưng rừng tự nhiên (vùng Ba Vì) có nhiều chủng loại thực vật phong phú, đa dạng, quí hiếm với 872 loài thực vật bậc cao thuộc 427 chi nằm trong 90 họ. Tuy nhiên, theo dự đoán của các nhà thực vật học, có tới trên 1.700 loài. Từ năm 1992, nhà nước đã công nhận khu vực rừng Ba Vì là vườn quốc gia. Khu vực rừng tự nhiên thuộc huyện Mĩ Đức (vùng Hương Sơn) cũng bao gồm nhiều chủng loại động, thực vật quí, hiếm. Cùng với việc nhà nước công nhận khu văn hoá - lịch sử - môi trường, rừng ở đây được phân loại thành rừng đặc dụng. Rừng tự nhiên được quản lý, tu bổ, cải tạo kết hợp với trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc sẽ là tài sản quí giá của Hà Tây và của cả nước. Điểm đặc biệt của Hà Tây trước đây là có đến 2 thành phố là Hà Đông và Sơn Tây (từ 01/8/2008 Hà Tây sát nhập về Hà Nội và hiện đang có dự kiến là quận Hà Đông và thị xã Sơn Tây), ngoài ra còn có 12 huyện gồm 324 xã, thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên là 2.192,95km2 với dân số là 2.575.000 người, mật độ 1.174 người/km2 tính đến năm 2007 khi Hà Tây chưa sát nhập với Hà Nội. (niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 2007). Hà Tây là khu vực đông dân, có nguồn lao động dồi dào trên 1,1 triệu người, dân số nông thôn chiếm đại bộ phận (93%) và chủ yếu là nông nghiệp chiếm 82% tổng số dân và chiếm 80% số lao động xã hội. (niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 2007). Lao động có trình độ thâm canh khá, nhiều nghề tinh xảo, nổi tiếng như dệt lụa (Vạn Phúc), rèn (Đa Sĩ), sơn mài, khảm, điêu khắc, thêu ren (vùng Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên)... Ở Hà Tây giao thông thuỷ, bộ khá phát triển thuận lợi cho giao lưu trong và ngoài tỉnh, có hơn 400 km đường sông, 43 km đường sắt, gần 3.000 km đường ôtô đến tất cả các xã. Những tuyến giao thông huyết mạch về đường bộ có đường 1A, đường số 6, đường 11A, đường 21, đường 32, đường 70, 71, 73...; đường sắt Bắc - Nam.; đường thuỷ có sông Hồng, sông Đà, sông Đáy. Với mạng lưới giao thông cả đường bộ và đường thủy là điều kiện cho phát triển du lịch bởi Hà Tây có trên 240 làng nghề với những sản phẩm đặc sắc và được nhiều người ưa chuộng như lụa Vạn Phúc, sơn mài Hạ Thái, tiện gỗ Nhị Khê, thêu Quất Động, nón Chuông, quạt Vác, khảm trai Chuyên Mỹ, mây tre Phú Vinh, đồ mộc Chàng Sơn, tượng gỗ Sơn Đồng, may Trạch Xá, đàn Đào Xá…v.v cùng với các lễ hội nổi tiếng như: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức) - một lễ hội dài và vui nhất Việt Nam thu hút khoảng gần một triệu khách mỗi năm; Lễ hội hát du tại huyện Quốc Oai cứ 36 năm mới được tổ chức một lần. Các lễ hội khác là hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai) liên quan đến pháp sư Từ Đạo Hạnh, hội thả diều ở Bá Giang - Đan Phượng, hội chùa Tây Phương, hội chùa Đậu, hội đền Và, hội đền Hát Môn, chùa Bối Khê, chùa Trăm gian, chùa Mía (Sùng Nghiêm Tự), hội đền Thánh Tản Viên. Ngoài ra Hà Tây còn sở hữu nhiều danh thắng: Vườn quốc gia Ba Vì, ao Vua, Khoang xanh, suối Hai, Đồng Mô, Thiên Sơn - Suối Ngà (suối Ổi), Suối Ngọc - Vua Bà, Đầm Long, Bằng Tạ, Quan Sơn, Đồng Xương, Văn Sơn, lăng Ngô Quyền, lăng Phùng Hưng, thành cổ Sơn Tây. Có thể nói Hà Tây là vùng đất “màu mỡ” với nguồn tài nguyên vô cùng phong phú trong đó hầu hết đều có tiềm năng đưa vào khai thác cho hoạt dộng du lịch đặc biệt phải kể đến là các làng nghề truyền thống. 1.2 Các làng nghề truyền thống Hà Tây. 1.2.1 Hà Tây - vùng đất nghề nổi tiếng. Các làng nghề truyền thống Hà Tây được hình thành chủ yếu trên cơ sở các nghệ nhân từ nơi khác đến truyền nghề cho dân làng. Những nghệ nhân này thường được các làng nghề tôn là tổ nghề và sau khi chết được tôn phụng và lập miếu thờ hoặc ghi nhận dưới hình thức văn tự, hoặc truyền miệng. Ví dụ, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, tổ nghề là một người họ Lã có công đem bí quyết dệt lụa của Trung Quốc về dạy cho những người trong làng. Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề dần dần dẫn đến việc hình thành những tập quán, tục lệ của làng nghề truyền thống. Một số làng nghề được hình thành do một số cá nhân hay gia đình có kỹ năng, sự sáng tạo hoặc xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống hàng ngày. Sau đó được hoàn thiện và phát triển lên, do có sự thành công trong sản xuất kinh doanh, nhu cầu sản xuất, học nghề...mà nghề đó được mở rộng và truyền nghề cho cư dân trong làng và dần hình thành nên các làng nghề. Ví dụ như làng nghề dệt đũi tơ tằm thôn Cống Xuyên. Dân làng nơi đây do không có kén để kéo sợi, phải đi mua kén ở các tỉnh như Thái Bình, Hoà Bình, Sơn La...về kéo sợi dệt, rồi chuội, là, đóng tấm, đưa đi xuất khẩu. Một số làng nghề do trong làng có người đi nơi khác học nghề rồi về dạy cho gia đình, họ hàng và mở dần nghề ra khắp làng. Hà Tây là đất học và có nhiều người làm quan có cơ hội đi lại nhiều nơi, tiếp xúc nhiều địa phương có những nghề thủ công khác nhau, thấy được những lợi thế của nghề phù hợp với điều kiện phát triển của địa phương mình nên học và đem nghề đó về truyền lại cho những người trong gia đình, cho quê hương và những người này cũng được nhân dân trong làng tôn thành ông tổ nghề. Ví dụ như ông tổ nghề thêu Lê Công Thành của làng thêu Quất Động, ông đỗ tiến sĩ và học được nghề thêu của địa phương khác về truyền lại cho dân làng...Hoặc là những người có cơ hội đi sống ở những nơi kTin mới nhất
Tôm - thần dược bổ thận tráng dương và thông nhũ
>> Xem tiếpTôm - thần dược bổ thận tráng dương và thông nhũ
Như chúng ta đã biết tôm là thực phẩm giàu dinh dưỡng và cực kì có lợi cho sức khỏe con người, đặc biệt là phụ nữa có thai và trẻ em. Những thành phần dinh dưỡng có trong tôm sẽ giúp bạn phòng chống được những bệnh nguy hiểm như ung thư, thiếu máu, tiểu đường hay mệt mỏi
Cách làm củ đậu thơm ngon cho ngày lễ Tết
>> Xem tiếpHướng dẫn cách làm mứt củ đậu thơm ngon , bùi bùi cho ngày Tết thêm ấmáp. Hãy cùng với chúng tôi học cách làm mứt củ đậu qua bài viết bên dưới đây nhé.
Hướng dẫ cách làm kẹo dẻo ngon ngọt vị chanh leo cho ngày Tết
>> Xem tiếpVới món kẹo dẻo thơm ngon này chắc chắc các bạn sẽ thích khi thưởng thức với nhưng tách trà cùng với mọi người trong gia đình. Hãy cùng học cách làm kẹo dẻo thơm ngon vị chanh leo vùng với chúng tôi qua bài viết bên dưới đây nhé.
Cá chép om dưa nóng hổi cho ngày Tết ấm cúm hơn
>> Xem tiếpMón cá om dưa nóng hổi thơm ngon cho ngày Tết se lạnh. Hãy cùng học cách làm món cá om dưa thơm ngon và hấp dẫn cùng với chúng tôi qua bài viết bên dưới đây nhé.
Cách làm mứt rau câu thơm dẻo hấp dẫn ngày tết
>> Xem tiếpNgoài các món mứt truyền thống, thì chị em cũng có thể tự tay là cho mình những món mứt rau câu thơm ngon và nhiều màu sắc hấp dẫn. Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách làm mứt rau câu nhiều màu sắc hấp dẫn.
Hướng dẫn làm thịt lơn om thơm ngon cho ngày Tết.
>> Xem tiếpMón thịt lợn om thơm ngon chắc chắn sẽ có rất nhiều người yêu thích. Hãy cùng học cách làm món thịt lợn om qua bài viết bên dưới mà chúng tôi chia sẻ cho các bạn đây nhé.